Lập trình Python: nhiều hơn về toán học

Nhiều hơn về toán học

Giả sử chúng ta có các biến r và h tham chiếu đến một bán kính và chiều cao tương ứng:

>>> r = 4
>>> h = 6

Bây giờ chúng ta muốn tính (πr2h)/3. Đệ trình một bán kính bằng và chiều cao bằng 6, chúng ta có:
(π ∗ 42 ∗ 6)/3. Sử dụng một giá trị 3.14159 cho ,π một tính toán cho kết quả 100.531. Sau đây
là cách chúng ta làm cái này trong Python.
Định nghĩa một hằng:

PI = 3.141592653589793

PI là một hằng, vì chúng ta sẽ không thay đổi giá trị của PI trong code của chúng ta. Nó là thông
lệ của Python sử dụng chữ hoa cho hằng số.
Số mũ
Nhìn quay trở lại công thức của chúng ta (πr2h)/3, thứ duy nhất chúng ta chưa nói đến là làm cách
nào thực hiện phần r2. Vì r2 giống với r*r, chúng ta có thể sử dụng phép nhân hơn là lũy thừa:

>>> r
4
>>> r * r
16

Nhưng nó là rõ ràng hơn đẻ sử dụng lũy thừa trực tiếp. Chúng ta luốn muốn viết cde cái rõ ràng như
có thể. Bên cạnh đó, một ngày bạn có thể phải tính lũy thừa lớn hơn, nơi sử dụng phép nhân lặp lại
trở nên ngày càng không sử dụng được. Toán tử lũy thừa của Python là **:

>>> r ** 2
16

Sau đây là công thức hoàn chỉnh:

>> (PI * r ** 2 * h) / 3
100.53096491487338

Cực tốt – cái đó gần với kết quả 100.531 chúng ta mong đợi.
Nhận thấy chúng ta xuất ra một số phẩy động ở đây. Như chúng ta học ở học phần trước toán tử chia
/ xuất ra kết quả phẩy động.

Chia sẻ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *