Số nguyên và số dấu phẩy động (phần 1)

Số nguyên và số dấu phẩy động

Một biểu thức (expression) được hình thành bởi các giá trị và toán tử. Chúng ta bây giờ sẽ biết
làm cách nào viết các giá trị số và kết hợp chúng với các toán tử.
Có hai dạng Python khác nhau cái trình bày các số: số nguyên (không có phần thập phân) và số
dấu phẩy động (có phần thập phân).
Chúng ta viết các giá trị số nguyên như số không có điểm thập phân. Sau đây là một vài ví dụ:

>>> 30
30
>>> 7
7
>>> 1000000
1000000
>>> -9
-9

Một giá trị trên bản thân nó là dạng đơn giản nhất của biểu thức.
Các toán tử toán học quen thuộc làm việc trên số nguyên. Chúng ta có + cho cộng số, – cho trừ số,
* cho nhân. Chúng ta có thể sử dụng các toán tử này để viết biểu thức phức tạp hơn.

>>> 8 + 10
18
>>> 8 – 10
-2
>>> 8 * 10
80

Nhận thấy các khoảng trắng quanh toán tử. Trong khi 8+10 và 8 + 10 là giống nhau trong phạm vi
Python bao trùm, cái sau làm biểu thức dễ dàng hơn cho con người để đọc.
Python có hai toán tử chia, không phải một! Toán tử // thực hiện chia số nguyên, cái bỏ đi phần
thập phân còn lại và làm tròn kết quả:

>>> 8 // 2
4
>>> 9 // 5
1
>>> -9 // 5
-2

Nếu bạn muốn phần dư còn lại của phép chia, sử dụng toán tử mod, được viết như %. Ví dụ, chia
8 cho 2 không để lại phần dư còn lại nào:

>>> 8 % 2
0

Chia 8 cho 3 để lại phần dư là 2:

>>> 8 % 3
2

Chia sẻ

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *